Chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận sản phẩm gồm có:
– Mẫu giấy chứng nhận CE
– Sơ đồ tổ chức của công ty
– Các tài liệu liên quan đến đặc tính kỹ thuật của sản phẩm
– Kế hoạch sản xuất và kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm.
– Kế hoạch kiểm soát các trang bị, phương tiện đo lường, thử nghiệm.
– Phiếu kết quả thử nghiệm mẫu điển hình của phòng thí nghiệm được công nhận/ chỉ định (nếu có).
Các thông tin trên đều được tổ chức đánh giá giữ bí mật, không tiết lộ ra bên ngoài.
Bước 1: Xác định chỉ thi tiêu chuẩn áp dụng
Bước 2: Xác định các yêu cầu chi tiết
Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá kiểm tra sản phẩm hợp chuẩn
Bước 4: Cung cấp tài liệu kỹ thuật TCF (Technical File)
Bước 5: Tuyên bố về sự phù hợp và ban hành chứng nhận CE Marking
Với một số trường hợp đặc biệt, quy trình này có thể cần thêm các bước sau:
Bước 6: Chứng nhận lại
Bước 7: Đánh giá mở rộng
Bước 8: Đánh giá đột xuất
Những người chơi chứng khoán thường bắt gặp từ CE. Vậy ce là gì trong chứng khoán?
CE là viết tắt của từ Cell, có nghĩa là giá trần (thường đi kèm với giá) trong bảng điện tử. Mỗi phiên giao dịch đều giới hạn biên độ giá, khi giá cổ phiếu tăng đến hết biên độ trong phiên hôm đó thì gọi là tăng trần (CE).
>>> Xem ngay: CE trong xuất nhập khẩu
© Bản quyền thuộc về Nhansamlinhchi.vn | Cung cấp bởi MinhDuongADS.Com
dịch vụ phòng marketing thuê ngoài| keo silicone | seo tổng thể | đơn giá vệ sinh công nghiệp | Nội thất văn phòng | dập nguội| nam châm | thảm văn phòng|khóa học google ads| tư vấn pháp luật đất đai| xe khách hà nội lào cai | | Cần tìm giúp việc gấp | đàn piano điện